K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2017

sao lại cs cả AD hả bn

1 tháng 1 2016

ta có góc BAC+B+C=180 độ=> BAC=180-50-50=80 độ

ta có góc IAB=180 độ-BAC=180-80=100 độ (IAB là góc ngoài ở đỉnh A)

mà Am la pg=> IAm=mAB=IAB:2=100:2=50 độ

ta có góc IAm= góc C=50 độ ,2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> Am// BC

 

2 tháng 1 2016

ta có hình vẽ: 

Theo tính chất góc ngoài của tam giác , ta có: góc CAn = góc B +góc C= 50+50=100 độ

=> góc CAm= góc CAn : 2= 100 độ :2 = 50 độ

=> Am // BC ( so le trong)

25 tháng 8 2016

B = 60

C = 40

23 tháng 10 2016

cho tam giác ABC có B=C=50 độ gọi ax là tia đối của ABAM là

tia phân giác của xÁc 

tính góc xac

chứng minh Am song song vs BC

14 tháng 7 2017

18 tháng 8 2022

https://i.imgur.com/SKYcONr.jpg

bấm vào lin​k nhé haha

18 tháng 6 2019

20 tháng 4 2017

Giải

CAD^= B^+ C^(góc ngoài của tam giác ABC)

= 400+ 400 = 800

A2^=12CAD^=802=400.

Hai góc so le trong bằng nhau nên Ax// Bc

12 tháng 4 2018

Trong Δ ABC có ∠(CAD ) là góc ngoài đỉnh A

⇒∠(CAD ) =∠B +∠C =50o+50o=100o

(tính chất góc ngoài tam giác)

∠(A1 ) =∠(A2 ) =1/2 ∠(CAD) =50o (vì tia Am là tia phân giác của ∠(CAD)

Suy ra: ∠(A1) =∠C =50o

⇒ Am // BC (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

2 tháng 11 2016

A B C 1 2 3 P/s : Hình ảnh chỉ có tính chất minh họa cho sản phẩm x

Theo đề ta giải được : \(\widehat{A}=100^0\)

Gọi à là tia phân giác ngoài của góc A .

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{A_3}=\frac{\left(180^0-100^0\right)}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{C}\left(=40^0\right)\)

Mà góc A 1 và góc C là hai góc so le trong .

=> Ax // BC ( đpcm )

2 tháng 11 2016

thanks bạn nhiều lắmoaoa